Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh hùng
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
8 tháng 2 2018 lúc 20:21

Đặt \(A=1+n^{2017}+n^{2018}\)

Với \(n=1\Rightarrow A=3\)là số nguyên tố 

Với \(n>1\)ta có : \(1+n^{2017}+n^{2018}=\left(n^{2018}-n^2\right)+\left(n^{2017}-n\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(n^{2016}-1\right)+n\left(n^{2016}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)=\left(n^2+n\right)\left(n^{2016}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

Mà : \(n^{2016}-1=\left(n^3\right)^{672}-1=\left(n^3-1\right)\left[\left(n^3\right)^{671}+\left(n^3\right)^{670}+...+n^3+1\right]⋮n^3-1\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n^{2016}-1\right)⋮\left(n^2+n+1\right)\Rightarrow A⋮\left(n^2+n+1\right)\)

Ta lại có : \(1< n^2+n+1< A\)nên A là số nguyên tố

Vậy n = 1 là số nguyên dương duy nhất thỏa mãn điều kiện đề bài

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
8 tháng 2 2018 lúc 20:08

để làm gì đề đâu viết thêm đề mình làm cho

chung tên đăng nhập kb nhé 

Bình luận (0)
nguyễn minh hùng
8 tháng 2 2018 lúc 20:10

1+ n*2017 + n*2018 là số nguyên tố

Bình luận (0)
Huyền Ngọc
Xem chi tiết
KAITO KID
27 tháng 11 2018 lúc 12:06

Vào đây tham khảo nha ! : Câu hỏi của Phạm Chí Cường - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vũ
Xem chi tiết
Tú Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Asahina Mirai
Xem chi tiết
GPSgaming
7 tháng 5 2017 lúc 19:53

 n không thể là số lẻ vì lúc đó ít nhất 6 số chẵn > 2 nên không thể là số nguyên tố. Dễ thấy với n = 2 số n + 7 = 9 là hợp số (tất nhiên không chỉ số đó nhưng ta không cần gì hơn), với n = 4 số n + 5 = 9 là hợp số. Với n = 6 dễ thấy cả 7 số đều là số nguyên tố. 
Dễ thấy là trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7. Thật thế 7 số đã cho khi chia cho 7 có cùng số dư với 7 số n+1, n+5, n+7, n+6, n+3, n+4, n+2 mà trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7. 
=> với n ≥ 8 trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7 và > 7 nên là hợp số. 
=> số duy nhất thỏa mãn là n = 6

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 2 2019 lúc 22:43

Với n nguyên dương.

Đặt A=\(n^{2015}+n+1=\left(n^{2015}-n^2\right)+\left(n^2+n+1\right)=n^2\left(n^{2013}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(\left(n^3\right)^{.671}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

Mà : \(\left(n^3\right)^{.671}-1⋮\left(n^3-1\right)\)

 và       \(n^3-1=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\)

=> \(\left(n^3\right)^{671}-1⋮\left(n^2+n+1\right)\)

=> \(A⋮n^2+n+1\)

Theo bài ra: A là số nguyên tố

=> \(\orbr{\begin{cases}A=n^2+n+1\\n^2+n+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n^{2015}=n^2\\n^2+n=0\end{cases}\Leftrightarrow}}\orbr{\begin{cases}n=1\left(tm\right)\\n=0;n=-1\left(loai\right)\end{cases}}\)vì n nguyên dương

Vậy n=1

Bình luận (0)
Bùi Minh Anh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
26 tháng 8 2020 lúc 17:41

Xét n=1 thì biểu thức A = 3

Xét n>1:

Ta có: \(A=n^{2015}+n+1\)

\(=\left(n^{2015}-n^2\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(n^{2013}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

Dễ nhận ra \(n^{2013}-1⋮n^3-1\Rightarrow n^{2013}-1=k\left(n^3-1\right)=k\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\)

\(\Rightarrow n^2\left(n^{2013}-1\right)=k\left(n-1\right)n^2\left(n^2+n+1\right)=k'\left(n^2+n+1\right)\)

\(\Rightarrow A=k'\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)=\left(n^2+n+1\right)\left(k'+1\right)\)là hợp số

Vậy n=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nhi
Xem chi tiết
maikieutran
6 tháng 5 2017 lúc 17:14

 n không thể là số lẻ vì lúc đó ít nhất 6 số chẵn > 2 nên không thể là số nguyên tố. Dễ thấy với n = 2 số n + 7 = 9 là hợp số (tất nhiên không chỉ số đó nhưng ta không cần gì hơn), với n = 4 số n + 5 = 9 là hợp số. Với n = 6 dễ thấy cả 7 số đều là số nguyên tố. 
Dễ thấy là trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7. Thật thế 7 số đã cho khi chia cho 7 có cùng số dư với 7 số n+1, n+5, n+7, n+6, n+3, n+4, n+2 mà trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7. 
=> với n ≥ 8 trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7 và > 7 nên là hợp số. 
=> số duy nhất thỏa mãn là n = 6

**** mik nha

Bình luận (0)
nguyentuankiet
3 tháng 1 lúc 20:35

n+1;n+5;n+7;n+13;n+17;n+25;n+37.

cách làm:

n+7=n+7.1

n+1=(n+1)+7.0

n+37=(n+2)+7.5

n+17=(n+3)+7.2

n+25=(n+40)+7.3

n+5=(n+5)+7.0

n+13=(n+6)+7.1

các số khi chia cho 7 sẽ có 7 số dư khác nhau

==>trong các số trên có ít nhất 1 số chia hết cho 7

các số ,n+7,n+13,n+17,n+25,n+37 đều lớn hơn 7 néu chúng chia hết cho 7 thì đó là các hợp số ==> loại

==>n+1 hoặc n+5 chia hết cho 7

+trường hợp 1

n+1=7==>n=6,khi đó các số đều là SNT 

trường hợp 2

n+5=7==>n=2 khi đó n+7=9 không phải là SNT nên loại vậy n=6

Bình luận (0)
nguyentuankiet
3 tháng 1 lúc 21:19

hog phải chép mạng đâu nha tui tự làm mình viết hơi nhiều bạn thông cảm

Bình luận (0)